SSブログ

Bỗng dưng mất tiền bảo hiểm

Nhiều người mua bảo hiểm nhân thọ bỗng dưng nhận được thông báo từ nhân viên công ty bảo hiểm rằng đã chuyển tiền vào tài khoản của khách theo "phiếu yêu cầu thanh toán quyền lợi bảo hiểm", dù khách không yêu cầu và cũng không nhận được tiền. Điều đáng nói là thông báo này được gửi đến khách hàng sau nhiều tháng công ty bảo hiểm hoàn tất thủ tục lô gan và chuyển tiền. Chỉ đến khi khiếu nại và vào cuộc kiểm tra, khách hàng và công ty bảo hiểm mới bật ngửa khi phát hiện đại lý bảo hiểm giả chữ ký của khách để rút trộm tiền trong tài khoản bảo hiểm, mà nguyên nhân chủ yếu do sự quản lý lỏng lẻo của công ty bảo hiểm cũng như ngân hàng.

Tiền bảo hiểm "không cánh mà bay". 5 năm liền nuôi hợp đồng bảo hiểm nhân thọ ở Dai-ichi Life Việt Nam, với số tiền phải đóng hơn 83 triệu đồng/năm, cộng thêm cả lãi suất được nhận, đến nay số tiền trong tài khoản bảo hiểm của chị Nguyễn Thị Hồng Phượng (TP.HCM) đã lên tới gần 500 triệu đồng. Tuy nhiên, vào tháng 11-2021, chị Phượng bất ngờ lô gan nhận được cuộc gọi từ nhân viên chăm sóc khách hàng của công ty bảo hiểm, thông tin là đã chuyển cho chị Phượng 100 triệu đồng từ hơn ba tháng trước, dựa vào hồ sơ rút tiền do... chị ký.

Hơn 3 tháng sau khi 100 triệu đồng của tôi bị rút mất, công ty mới gọi báo. Tôi rất sốc vì không hề ký hay làm bất kỳ thủ tục rút tiền nào, cũng không nhận được đồng nào", chị Phượng cho biết. Sau khi kiểm tra, chị Phượng phát hiện mình bị người khác dùng thông tin cá nhân và giả chữ ký để điền vào "phiếu yêu cầu thanh toán quyền lợi bảo hiểm" gửi cho lô gan Công ty Dai-ichi Life, đồng thời giả chữ ký để mở tài khoản tại Ngân hàng Bảo Việt (chi nhánh Nam Sài Gòn) và rút trót lọt 100 triệu đồng tiền bảo hiểm của chị Phượng.

Đại diện phía ngân hàng cũng xác nhận người cung cấp hồ sơ (chứng minh nhân dân photo, chữ ký...) mở tài khoản đứng tên chị Phượng thực ra là ông Phan Trần Duy Hóa - đại lý bảo hiểm của Dai-ichi Life. Do tài khoản được đăng ký với số điện thoại của ông Hóa nên mỗi khi công ty bảo hiểm chuyển tiền vào, ông Hóa nhận được mã xác thực (OTP), dễ dàng lô gan đăng nhập để chuyển tiền online, rút tiền.

"Suốt hơn 3 tháng tiền của tôi bị người khác rút đi, nhưng tôi không nhận được bất kỳ tin nhắn hay email nào của công ty báo về. Trong khi mọi lần đóng tiền bảo hiểm thì đều nhận thông báo đều đặn. Tại sao công ty không phát hiện và xác nhận lại với tôi khi số tài khoản ngân hàng, số điện thoại đăng ký nhận tiền đã thay lô gan đổi so với thông tin đang lưu trong hệ thống?", chị Phượng chất vấn. Thêm nạn nhân mất tiền. Tương tự, chị Nguyễn Thị Mai (quận Tân Phú, TP.HCM), một khách hàng mua bảo hiểm của doanh nghiệp này, cũng bị người khác giả mạo chữ ký, mở tài khoản và rút mất 350 triệu đồng. Tiền đang gửi ở công ty bảo hiểm không cánh mà bay, chị Phượng và chị Mai đều ngay lập tức viết đơn khiếu nại gửi đến công ty bảo hiểm.

Nhưng mãi đến cuối tháng 3-2022, cả hai nạn nhân này mới được gặp trực tiếp lãnh đạo doanh nghiệp để tìm phương án giải quyết thỏa đáng. Ngoài việc mạo danh, giả chữ ký để qua mặt, đại lý bảo hiểm cũng có thể "trộm" tiền của khách hàng bất cứ lúc nào lô gan thông qua ứng dụng (app) cài trên điện thoại - niềm tự hào của nhiều công ty bảo hiểm trong cuộc đua số hóa.
nice!(0)  コメント(0) 

nice! 0

コメント 0

コメントを書く

お名前:
URL:
コメント:
画像認証:
下の画像に表示されている文字を入力してください。

この広告は前回の更新から一定期間経過したブログに表示されています。更新すると自動で解除されます。